Người Việt ta quen thuộc thuyết Nghiệp
Quả.
Mấy nghìn năm trong văn hoá Việt Nam.
Nhiều người nghĩ đó là thuyết nhà Phật.
Sự thực thì đó là thuyết giáo Đạo
Hindu.
Đạo Hindu là đạo nguyên thủy của Ấn Độ.
Ấn Độ thực ra có nhiều đạo khác nhau.
Nhưng đa số đều theo Ấn Độ Giáo.
Ấn Độ Giáo là một tên khác của Đạo
Hindu.
Ấn Độ Giáo thì tin là có nhiều vị Thần
Thánh.
Nhưng có một Vị Thần Chuá Tể là Thần
Vishnu.
Thần Vishnu cai quản tất cả các vị Thần
Thánh.
Như đã nói Ấn Độ Giáo cũng là Đạo
Hindu.
Vishnu và các vị Thần Thánh lo việc
thưởng phạt.
Cho nên mới có thuyết Nghiệp Quả Nhân
Duyên.
Nghiã là con người sẽ bị các vị Thần
thưởng phạt.
Làm tốt thì được thưởng, làm xấu thì
bị phạt.
Phải biết Xã Hội Ấn Độ có nhiều giai
cấp.
Mỗi giai cấp có thân phận khác nhau.
Có giai cấp thống trị, giai cấp bị trị.
Mỗi giai cấp quyền hành quyền lợi khác
nhau.
Sự khác nhau theo quan niệm Ấn Độ Giáo.
Là do sự thưởng phạt của các Vị Thần
Linh.
Đối với từng con người khi họ còn sống.
Thiệt thòi hiện tại do lỗi kiếp trước
đã làm.
Dựa vào hành động kiếp trước gọi là
Nghiệp Quả.
Bởi sự sướng khổ con người do các Vị
Thần Linh.
Cho nên Đạo Hindu mới có tục thờ cúng.
Thờ cúng là một hình thức hối lộ các
Thần Linh.
Con người không tiếp xúc trực tiếp Thần
Thánh.
Mà phải qua trung gian là các Nhà Tu.
Nên Ấn Độ có một giai cấp lớn mạnh là
Tu Sĩ.
Tu Sĩ có nhiều quyền hành nhất của đạo
Hindu.
Bởi Tu Sĩ có quyền tiếp xúc Thần Thánh.
Thường nhân muốn xin gì phải qua nhà
Tu.
Thần Thánh người thường không tiếp xúc
được.
Tiếp xúc được với Thần Thánh chỉ có
Nhà Tu.
Sự thực Nhà Tu không tiếp xúc được Thần Thánh
Nhà Tu cũng chỉ là những con người bình
thường
Cho nên sự cầu nhờ Nhà Tu xin với Thần
Thánh.
Cầu xin Thần Thánh bất cứ điều gì cũng
uổng công.
Đức Phật đã nhìn thấy sự thật uổng công
đó.
Ngài đã từng làm nhà Tu của Đạo
Hindu.
Cho nên Ngài đã biết rõ đâu là sự thật.
Nhà Tu nhưng Ngài không hề thấy Thần Hindu.
Sau khi từ bỏ Đạo Hindu, Ấn Độ Giáo.
Ngài bỏ công tìm hiểu nguyên nhân khổ
đau.
Ngài giác Ngộ khổ đau không do Thần Thánh.
Mà chính là con người đã tự làm ra khổ
đau.
Đây là sự Giác Ngộ vô cùng to lớn và hữu
ích.
Nó đánh đổ tất cả lý Nghiệp Quả Đạo
Hindu.
Nó cũng bác bỏ hoàn toàn vai trò của
Tu Sĩ.
Tu Sĩ không có vai trò trung gian Thánh
Thần.
Tu Sĩ với Phật là người Học Đạo, Giảng
Đạo.
Giác Ngộ là tìm ra nguyên nhân khổ đau.
Chính con người tạo ra Nhân Quả, Nghiệp
Quả.
Nếu tạo ra Nhân khổ thì phải chịu Quả
đau.
Nghiã là tự mình làm thì tự mình chịu.
Không có chuyện thưởng phạt của ông
Thần.
Cho nên không có chuyện cầu xin Thần
Thánh.
Và cũng không cần những Tu Sĩ làm trung gian.
Nghiệp Quả Nhân Quả đều là do mình cả.
Nghiã là chỉ có mình tự cứu lấy mình.
Chỉ có mỗi con đường Nhân Nghiã, Đạo
Đức.
Là con đường giải trừ Nhân Qủa, cứu mình.
THÁI TẤN TRUYỀN
No comments:
Post a Comment